Luyện thi đại học môn Văn: Chữ người tử tù
Câu 1: Anh (chị) anh
nêu tình huống truyện Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân
-
Tác giả dã dựng lên được một tình huống truyện độc đáo
-
Hai nhân vật Huấn Cao và Viên Quản Ngục
là hai nhân vật hoàn toàn đối lập nhau
+Viên
quản ngục- kẻ đại diện cho trật tự xã hội đương thời
+
Huấn cao – tên đại nghịch cầm đầu cuộc
đại loạn chống triều đình chờ ngày ra pháp trường.
à Nhưng về mặt
nghệ thuật họ là những con người có tâm hồn nghệ sĩ yêu thích cái đẹp. Họ gặp
nhau trong hoàn cảnh éo le: nơi tù ngục
tối tăm – làm nổi bật hình tượng Huấn Cao
Câu 2: Anh (chị ) hãy phân tích hình tượng nhân vật
Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù
Giới
thiệu nét chính về phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân:
+
Là nhà văn lớn có một vị trí quan trọng và đóng góp nhiều cho VHVN hiện đại.
Mỗi truyện ngắn của ông đi vào một cái
tài, một thú chơi tao nhã , phong lưu của những nhà nho tài hoa, lỡ vận
+
Truyện ngắn Chữ người tử tù được in trong tập truyện Vang bóng một thời. Tác
phẩm khắc họa vẻ đẹp thiên lương trong sáng của nhân vật Huấn Cao.
-
Vẻ đẹp thiên lương của các hình tượng
Nhân Vật Huấn Cao: Được khắc họa một cách rực rỡ, sáng chói
* Là một nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư
pháp
+
Viết chữ nhanh và đẹp.
+
Nét chữ vuông, tươi tắn nói lên cái hoài bão tung hoành của một đời con người:
“chữ ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm”
*
Là người có tâm hồn , nhân cách trong sáng:
+
Tính khoảnh,không cho chữ vì vàng ngọc hay danh lợi.
+
Chỉ cho chữ những người tri kỷ, biết giữ thiên lương.
+
Cảnh cho chữ trong ngục tù.
Là
một trang anh hung dũng liệt, có khí phách hiên ngang, bất khuất :
+
Dám chống lại triều đình phong kiến tàn bạo mà ông khinh ghét.
+
Bị bắt, bị kết án tử tù nhưng vẫn không bị khuất phục trước uy quyền tàn bạo. (
dỗ gông; thách thức quản ngục)
+
Thản nhiên nhận biệt đãi của ngục quan à
ung dung, tự tại , “coi cái chết nhẹ tựa lông hồng”.
Như
vậy, qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân bộc lộ quan niệm về cái đẹp: Huấn Cao là một người vừa có tài, vừa có tâm,
vừa có khí phách hiên ngang bất khuất trước cái ác, cái xấu nhưng lại biết trân
trọng và sống hết mình vì cái thiện, cái đẹp. Theo NT cái đẹp phải đi đôi với
cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời.
Đăng nhận xét