Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá
- CMT8 thành công đã mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc, khai sinh một nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Đường lối lãnh đạo văn nghệ của Đảng là một trong những nhân tố quan trọng tạo nên một nền văn học thống nhất.
- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài suốt 30 năm, công cuộc xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc,... đã tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới văn học nghệ thuật.
- Nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển.
- Giao lưu văn hoá hạn chế, chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hoá các nước XHCN (Liên xô, Trung Quốc...)
| ||||
Chặng đường, thành tựu
|
1945 - 1954
|
1955 - 1964
|
1965 - 1975
| |
Chủ đề chính
|
· Niềm vui sướng, hồ hởi đặc biệt khi đất nước giành được độc lập.
· Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp: khám phá sức mạnh của quần chúng nhân dân, niềm tự hào, niềm tin vào tương lai, tất thắng của cuộc kháng chiến.
|
· Ngợi ca công cuộc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nước.
· Nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước.
|
· Ngợi ca tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
| |
Thơ
|
· Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Lên núi(Hồ Chí Minh), Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), Tây Tiến(Quang Dũng), Nhớ (Hồng Nguyên), Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Đồng chí (Chính Hữu), Tập thơ sViệt Bắc (Tố Hữu)
|
· Các tập thơ: Gió lộng (Tố Hữu), Ánh sáng và phù sa (Chế LanViên), Riêng chung (Xuân Diệu), Đất nở hoa, Bài thơ cuộc đời (Huy Cận), Gửi miền Bắc,Tiếng sóng (Tế Hanh), Bài thơ Hắc Hải (Nguyễn Đình Thi), các bài thơ: Mồ anh hoa nở (Thanh Hải), Quê hương (Giang
|
· Thể hiện khuynh hướng mở rộng và đào sâu hiện thực, bổ sung, tăng cường chất suy tưởng chính luận. Các tập thơ tiêu biểu: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Hoa ngày thường - Chim báo bão, Những bài thơ đánh giặc (Chế Lan Viên), Hai đợt sóng, Tôi giàu đôi mắt (Xuân Diệu), Dòng sông trong xanh (Nguyễn Đình Thi), Đầu súng trăng treo (Chính Hữu), Vầng trăng quầng lửa (Phạm Tiến Duật), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Gió lào cát trắng (Xuân Quỳnh), Hương cây - Bếp lửa (Lưu Quang Vũ - Bằng Việt), Cát trắng (Nguyễn Duy), Góc sân và khoảng trời (Trần Đăng Khoa),...
· Sự xuất hiện và đóng góp của các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ: Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Lê Anh Xuân, Lưu Quang vũ, Bằng Việt, Nguyễn Mĩ, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Đăng Khoa,...
| |
Văn xuôi
|
· Truyện kí: Một lần tới thủ đô, Trận phố Ràng (Trần Đăng), Đôi mắt (truyện ngắn), Ở rừng (nhật kí) - Nam Cao; Làng - Kim Lân; Vùng mỏ (Võ Huy Tâm), Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài)...
|
· Đề tài chống Pháp: Sống mãi với thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng),Cao điểm cuối cùng (Hữu Mai), Trước giờ nổ súng (Lê Khâm).
· Hiện thực đời sống trước cách mạng: Vợ nhặt (Kim Lân), Tranh tối tranh sáng (Nguyễn Công Hoan), Mười năm (Tô Hoài), Vỡ bờ (2 tập - Nguyễn Đình Thi), Cửa biển (4 tập - Nguyên Hồng).
· Công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc:Sông Đà (Nguyễn Tuân), Bốn năm sau (Nguyễn Huy Tưởng), Cái sân gạch (Đào Vũ), Mùa lạc (Nguyễn Khải),...
|
· Ở miền
· Ở miền Bắc: Kí chống Mĩ của Nguyễn Tuân, truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thường, Đỗ Chu, tiểu thuyết: Vùng trời (3 tập - Hữu Mai), Cửa sông, Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Chiến sĩ (Nguyễn Khải), Bão biển (2 tập - Chu Văn),...
| |
Kịch
|
· Bắc sơn, Những người ở lại (Nguyễn Huy Tưởng); Chị Hoà (Học Phi)
|
· Một đảng viên (Học Phi), Ngọn lửa (Nguyễn vũ), Quẫn (Lộng Chương), Chị Nhàn, Nổi gió (Đào Hồng Cẩm)...
|
· Quê hương Việt
| |
Lí luận, phê bình
|
· Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam (Trường chinh - 1948), "Nhận đường, Mấy vấn đề nghệ thuật(Nguyễn Đình Thi), Nói chuyện thơ kháng chiến, Quyền sống con người trong Truyện Kiều (Hoài Thanh), Giảng văn Chinh phụ ngâm (Đặng Thai Mai).
|
· Các công trình của Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Lê Đình Kỵ...
|
Khái quát VH Việt Nam từ cách mạng tháng Tám - 1945 đến năm 1975
Luyện thi đại học môn Văn thầy Nguyễn Quang Ninh: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám - 1945 đến năm 1975
Đăng nhận xét